Bán Phá Giá?

Bán phá giá là hành vi bán hàng hóa hoặc dịch vụ ở mức giá quá thấp so với giá thông thường nhằm giành thị phần, loại bỏ đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, hành vi bán phá giá bị coi là bất hợp pháp.

Mục lục

Bán phá giá vốn được coi là một “vấn nạn” vì nó ảnh hưởng rất nhiều đến thị trường, người tiêu dùng và tính công bằng trong cạnh tranh. Vậy bản chất của bán phá giá là gì? Hãy cùng xem chi tiết bài viết dưới đây!

Bán phá giá là gì?

Bán phá giá bị coi là bất hợp pháp

Hiểu một cách đơn giản thì hành vi bán dịch vụ hoặc hàng hóa ở mức giá thấp so với mức giá thông thường nhằm mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh, giành thị phần trên thị trường.

Bản chất của hành vi này là đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh chấp nhận bán hàng ở mức độ nào đó để sớm triệt hạ được đối thủ cạnh tranh. Nghe thì có vẻ bán phá giá là “cá lớn nuốt cá bé”, nhưng sau khi triệt hạ được đối thủ, loại bỏ được các yếu tố cạnh tranh trên thị trường, đơn vị bán phá giá sau đó sẽ nâng giá bán hàng hóa, ép người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận bù đắp vào khoản lỗ trước đó và hưởng siêu lợi nhuận.

Và dĩ nhiên, hành vi “bán phá giá” đã cho vào điều luật cụ thể và bị coi là bất hợp pháp.

Bài viết liên quan

Leave A Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *